您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
NEWS2025-01-27 02:39:23【Công nghệ】2人已围观
简介 Linh Lê - 23/01/2025 08:20 Nhận định bóng đá tin bong da 24htin bong da 24h、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- Những lưu ý khi mua lại khách sạn sang nhượng để tránh “tiền mất tật mang”
- Các địa phương khai báo y tế điện tử qua ứng dụng NCOVI cho người cao tuổi, người bệnh
- Kết quả Napoli 2
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Liverpool 6
- Nhà đầu tư tìm kênh trú ẩn an toàn, lợi nhuận cao dịp cuối năm
- Giải đấu FIFA Online 4 lớn nhất năm 2021 đi đến hồi kết
- Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Bill Gates nhắn nhủ Elon Musk không nói linh tinh về Covid
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
Ông Phạm Anh Đức - Phó Tổng giám đốc Kinh doanh Hệ thống Y tế Vinmec và ông Tôn Đức Sáu - Tổng Giám đốc VGS Holding đại diện ký kết hợp tác chiến lược Ông Tôn Đức Sáu, Tổng Giám đốc VGS Holding cho biết: “Với cơ sở vật chất vượt trội, đội ngũ chuyên gia, bác sỹ đầu ngành, liên tục ứng dụng các phương pháp điều trị mới cùng chất lượng dịch vụ hoàn hảo của Vinmec, VGS Holding tin tưởng chương trình hợp tác giữa hai bên sẽ nâng tầm hệ thống các giải golf tại Việt Nam nhờ có các dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện, chất lượng cao cho cộng đồng golfer. Từ đó xây dựng và phát triển hệ sinh thái dịch vụ chuyên nghiệp, thúc đẩy mở rộng mạng lưới cộng đồng golf Việt Nam”.
Ông Phạm Anh Đức - Phó Tổng giám đốc Kinh doanh Hệ thống Y tế Vinmec cũng chia sẻ: “Một trong những trọng điểm của toàn Hệ thống y tế Vinmec là đẩy mạnh y tế dự phòng và y học thể thao. Vì vậy, chúng tôi đã và đang mở rộng hợp tác, hỗ trợ cho các hiệp hội, liên đoàn, trung tâm thể thao qua từng giải đấu và các hoạt động bên lề. Vinmec hợp tác với VGS Holding không chỉ trong việc đánh giá, điều trị chấn thương cho các golfer, mà còn lan tỏa kiến thức chăm sóc sức khỏe và nâng cao hiểu biết về chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, hướng đến một Việt Nam khỏe mạnh”.
Những năm gần đây, phong trào golf ở Việt Nam ngày càng phát triển. Việt Nam đã trở thành quốc gia có sự tăng trưởng ngành công nghiệp golf năng động hàng đầu khu vực. Đến nay, Việt Nam đã có gần 100.000 golf thủ, 60 sân golf chuyên nghiệp và hàng chục sân tập golf ở các thành phố lớn. Du lịch golf cũng ngày càng phát triển cùng với số lượng các giải đấu chuyên nghiệp và nghiệp dư tăng mạnh.
Hợp tác với VGS Holding là một phần trong kế hoạch của Vinmec nhằm phát triển y tế cộng đồng và y học thể thao. Trước đó, Vinmec đã ký kết và triển khai hợp đồng với Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) nhằm hỗ trợ y tế cho tất cả tuyển thủ của các đội tuyển bóng đá quốc gia (đội tuyển bóng đá nam/nữ, U23, U19, futsal…).
Hiện tại, Vinmec đã đầu tư Trung tâm Chấn thương chỉnh hình và Y học thể thao với công nghệ hiện đại như: 3D Technology in Medicine Center (Trung tâm nghiên cứu Công nghệ 3D trong Y học), Motion Analysis Lab (Phòng nghiên cứu, phân tích chuyển động) ngang tầm với khu vực, ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến hàng đầu trong y học thể thao. Với cơ sở vật chất và công nghệ hiện đại cùng đội ngũ nhân sự giỏi, Vinmec đang trở thành lựa chọn y tế hàng đầu trong lĩnh vực thể thao.
Về y học dự phòng và chăm sóc sức khỏe toàn diện, Vinmec hiện đang hợp tác với Bệnh viện Đại học quốc gia Seoul (SNUH) - hệ thống y tế hàng đầu tại Hàn Quốc đã có bề dày 300 năm - để thành lập Trung tâm Khám sức khỏe tổng quát cao cấp, do các chuyên gia uy tín từ Hàn Quốc và Việt Nam khám và hội chẩn nhằm chăm sóc và nâng cao sức khỏe toàn diện cho người dân.
Thế Định
">Vinmec hợp tác chiến lược VGS Holding chăm sóc sức khỏe toàn diện cho golf thủ
Đại diện nhóm công tác xây dựng Đề án Giải pháp kết nối, chia sẻ dữ liệu và tái cấu trúc hạ tầng CNTT. Ảnh: Trọng Đạt Đề án cũng sẽ bổ sung thêm các hệ thống khác, không chỉ là các hệ thống thông tin của Văn phòng Chính phủ. Ngoài ra, Đề án còn bổ sung định hướng triển khai một số dịch vụ dùng chung trên nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia như thanh toán điện tử, lưu trữ điện tử, định danh số…
Thay đổi cuối cùng là việc đặt mục tiêu từ nay đến năm 2025 chỉ tiến hành thử nghiệm và tối ưu hoá điện toán đám mây, thay vì triển khai ngay lập tức trên diện rộng. Lộ trình thực hiện Đề án theo đó sẽ được chia làm 3 giai đoạn, từ nay cho đến hết năm 2025.
Danh sách các nền tảng dùng chung của CPĐT
Chia sẻ tại buổi làm việc, nhóm công tác phát triển đề án lưu ý tới đặc điểm của các nền tảng dùng chung phục vụ CPĐT.
Theo đó, nền tảng này bao gồm mọi thành phần như hạ tầng, phần mềm, kênh truyền, dữ liệu có thể dùng chung nhằm phục vụ nghiệp vụ CPĐT của các bộ, ngành, địa phương. Điều kiện đưa ra là nền tảng này phải được sử dụng với số lượng từ 2 đơn vị trở lên, trừ hệ thống phục vụ việc trao đổi riêng giữa 2 đơn vị.
Buổi làm việc về Đề án Giải pháp kết nối, chia sẻ dữ liệu và tái cấu trúc hạ tầng CNTT tại các bộ, ngành, địa phương và Danh sách các nền tảng dùng chung của Chính phủ điện tử (CPĐT). Ảnh: Trọng Đạt Căn cứ trên thực tiễn của thế giới, Cục Tin học hoá đề xuất khoảng 20 nền tảng trong mô hình tổng thể các nền tảng dùng chung. Chúng được phân thành các nhóm khác nhau.
Đầu tiên là lớp ứng dụng dùng chung bao gồm ứng dụng dùng chung cho người dân (MYINFO), ứng dụng cho tổ chức doanh nghiệp (CORPPASS), các cổng dịch vụ công quốc gia và cổng dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin báo cáo quốc gia và hệ thống phân tích dữ liệu phục vụ chỉ đạo điều hành của Thủ tướng Chính phủ (V-INSIGHT).
Lớp nền tảng dùng chung gồm hệ thống quản lý dữ liệu chủ và danh mục điện tử dùng chung (V-MDM), hệ thống định danh và xác thực điện tử quốc gia, hệ thống giám sát và kiểm soát chính phủ điện tử (V-EYE), nền tảng phát triển điện tử (V-DEVOPS) và nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia.
Lớp cơ sở dữ liệu dùng chung gồm các cơ sở dữ liệu như dân cư, đất đai, doanh nghiệp, tài chính, bảo hiểm xã hội và hộ tịch điện tử dùng chung trên toàn quốc.
Lớp hạ tầng kỹ thuật CNTT dùng chung phục vụ CPĐT gồm trung tâm dữ liệu, trung tâm dự phòng và hệ thống đảm bảo an toàn thông tin, bảo mật.
Muốn xây dựng CPĐT, cần cải cách hành chính
Chỉ đạo tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho rằng nhiệm vụ của nhóm phát triển Đề án cũng giống như của một kiến trúc sư. Do đó, cần phải huy động nhiều nguồn lực chung nhằm xây dựng một kiến trúc tường minh, thể hiện được thực trạng Việt Nam để từ đó tìm ra các bước đi phù hợp.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng. Ảnh: Trọng Đạt Thứ trưởng Hưng yêu cầu cần phải làm rõ hơn từng chi tiết trong bản đề án, thay vì dàn hàng ngang, phải thể hiện được mối quan hệ của các thành phần CPĐT với nhau trong một mô hình chi tiết. Nhóm phát triển Đề án cũng cần tham khảo thêm kinh nghiệm thế giới để có thể tham mưu cho Chính phủ không chỉ về kỹ thuật mà còn cả về mặt tổ chức thực hiện.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng, khó nhất của CPĐT chính là vấn đề dùng chung và chia sẻ. Nhóm phát triển cần phải vẽ được một sơ đồ tổng thể, từ đó chỉ ra các mối liên hệ, điều kiện, lộ trình thực hiện, bất cập là gì để tìm ra giải pháp.
“CPĐT là một quá trình trưởng thành dần dần theo thời gian. Đừng nghĩ CPĐT là cây đũa thần, giải quyết được tất cả các vấn đề bất cập. Do đó, việc xây dựng CPĐT và cải cách hành chính cần phải thực hiện một cách song hành.”, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nói.
Trọng Đạt
">Xây dựng CPĐT phải song song với cải cách hành chính
Các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Trung Quốc có nguy cơ lan rộng sang lĩnh vực phát triển mã nguồn mở RISC-V RISC-V là công nghệ mã nguồn mởvà miễn phí, cạnh tranh với các công nghệ độc quyền đắt đỏ từ những gã khổng lồ như Arm và Intel.
Hơn 10 tỷ chip RISC-V, được sử dụng trong điện thoại thông minh và thiết bị gia dụng, đã được bán kể từ năm 2010 và góp mặt trong khoảng 96% phần mềm thương mại. RISC-V đang được hứa hẹn sẽ mang tới thay đổi lớn về bối cảnh của ngành điện toán toàn cầu.
Tổ chức phi lợi nhuận RISC-V International có trụ sở tại Thụy Sĩ chịu trách nhiệm giám sát, điều phối các hoạt động hợp tác giữa hơn 4.000 công ty, trong đó có cả Google, Huawei và Tencent.
Các công ty, tổ chức tham gia hệ sinh thái RISC-V cùng nhau hợp tác, nghiên cứu để xác định các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật cho kiến trúc.
Trung Quốc đã đầu tư nguồn lực đáng kể vào việc phát triển hệ sinh thái RISC-V để sớm giành lấy những lợi thế đáng kể cho mình. Hơn 300 công ty Trung Quốc đang phát triển sản phẩm dựa trên công nghệ này và Trung Quốc chiếm hơn một nửa nguồn cung chip của thế giới.
Xét về số lượng công ty khởi nghiệp và chuyên gia tham gia vào lĩnh vực này, Trung Quốc chỉ đứng sau Mỹ và có cơ hội bứt phá trong 10 năm tới.
Nếu Mỹ áp đặt hạn chế đối với các tổ chức, cá nhân trong việc phát triển hệ sinh thái RISC-V ở Mỹ, Trung Quốc sẽ giành được quyền kiểm soát lĩnh vực này.
Các công ty Trung Quốc có thể dẫn đầu thị trường toàn cầu trong tương lai, ngay cả trong các ngành chiến lược như điện tử tiêu dùng, ô tô và hàng không vũ trụ.
Cho đến nay, Mỹ vẫn chưa tìm được bằng chứng thuyết phục rằng RISC-V thực sự gây ra mối đe dọa nhãn tiền đối với an ninh quốc gia, vì sự phát triển RISC-V chủ yếu liên quan đến các công ty tiêu dùng.
Ngay cả khi có những lo ngại chính đáng về tính bảo mật của RISC-V, các tập đoàn sản xuất lớn đều đang cố gắng hết sức để loại bỏ nguy cơ gián điệp và truy cập trái phép vào hệ thống của mình.
Ngoài ra, Intel, Google và Siemens sẽ phản đối mạnh mẽ việc Mỹ rút khỏi RISC-V, vì đã đầu tư rất nhiều nguồn lực vào việc phát triển công nghệ đầy hứa hẹn này. Dự kiến, đến năm 2030, mã nguồn mở RISC-V có thể chiếm 25% giá trị thị trường bộ vi xử lý toàn cầu.
Chính vì vậy, việc Mỹ quyết định mở rộng phạm vi trừng phạt Trung Quốc bằng cách áp dụng các biện pháp hạn chế trong lĩnh vực RISC-V không những không giúp kiềm chế Trung Quốc và củng cố an ninh quốc gia, mà ngược lại sẽ chỉ làm suy yếu vị thế của Mỹ và củng cố sức mạnh của Trung Quốc với vai trò như đối thủ chiến lược chính của mình.
(Theo Securitylab)
Mỹ đối mặt với thách thức lớn trên hành trình trở thành cường quốc bán dẫn
Mỹ đặt mục tiêu khôi phục hoạt động sản xuất chip hiệu suất cao trên lãnh thổ của mình nhằm tự chủ trong việc sản xuất các linh kiện điện tử, song sẽ phải đối mặt với thách thức lớn về nhân sự.">Mở rộng trừng phạt Trung Quốc sang lĩnh vực RISC
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
VNG vừa gửi đơn kiện TikTok. VNG cáo buộc nền tảng video ngắn lồng ghép nhạc này không có đầy đủ bản quyền cho các bài hát được sử dụng. Theo Reuters, trong đơn kiện gửi Tòa án nhân dân TP.HCM, VNG yêu cầu TikTok ngừng sử dụng nhạc của Zing và đề nghị được bồi thường.
“VNG yêu cầu TikTok xóa tất cả các đoạn nhạc lấy từ Zing khỏi ứng dụng và trang web TikTok, đồng thời bồi thường thiệt hại hơn 221 tỷ đồng (9,5 triệu USD)”, đơn kiện viết.
Như nhiều quốc gia khác, TikTok đã trở nên phổ biến ở Việt Nam. Nền tảng này có 10 triệu người dùng Việt Nam tính đến tháng 8, với hàng triệu lượt tải clip ngắn lên đó.
Dù vậy, TikTok đang gặp rắc rối ở đây. Hội Nhạc sĩ Việt Nam bình luận: “TikTok đưa ra một mô hình kinh doanh rất phức tạp, nhằm tránh phải tuân thủ quy định bản quyền tại Việt Nam”.
Trên thế giới, TikTok đang gặp khó khăn ở Mỹ, khi chính quyền nước này xem ứng dụng là mối nguy cơ đối với an ninh quốc gia.
VNG cáo buộc TikTok gây thiệt hại 221 tỷ đồng
ICTnews đã liên hệ với Zing và được xác nhận về vụ kiện TikTok.
Trong đơn kiện gửi Toà án Nhân dân TP.HCM, VNG (chủ sở hữu các sản phẩm Zing) kiện TikTok sử dụng các bài nhạc mà Zing có hợp đồng bản quyền với các nghệ sĩ. VNG yêu cầu TikTok xin lỗi công khai, đồng thời bồi thường số tiền hơn 221 tỷ đồng.
Cụ thể, đơn kiện ghi ngày 28/5 của VNG cáo buộc trên nền tảng TikTok có các video lồng nhiều bài nhạc do Zing sở hữu bản quyền. Báo cáo ngày 11/3 của VNG cho thấy có tổng cộng 150 bản ghi Zing được sử dụng trong hơn 11 triệu video trên ứng dụng và website của TikTok.
VNG cho rằng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nêu trên của TikTok gây thiệt hại cho công ty, ước tính hơn 221 tỷ đồng.
Đơn kiện yêu cầu TikTok công khai xin lỗi trên truyền thông và bồi thường số tiền thiệt hại nêu trên.
Trước đó, cũng theo đơn kiện của VNG, công ty này đã gửi thư khuyến cáo đến TikTok vào tháng 6/2019, tuy nhiên TikTok không gỡ các bài nhạc được VNG khẳng định vi phạm.
Đại diện truyền thông của TikTok trả lời ICTnews cho biết chưa có thông tin gì về vụ kiện trên.
Hải Đăng - Anh Hào
Lựa chọn nào cho TikTok sau quyết định khởi kiện chính quyền Mỹ?
Một số nhà quan sát chỉ ra khả năng CEO của ByteDance và nhà sáng lập Trương Nhất Minh có thể sẽ từ bỏ thị trường Mỹ thay vì bán đi “đứa con” TikTok của mình.
">VNG kiện TikTok vì vi phạm bản quyền âm nhạc ở Việt Nam
5 công nghệ vô tuyến lớn nhất phát triển trong thập kỷ qua Sự ra mắt LTE của Verizon cũng đã đưa nhà khai thác ra khỏi con đường phát triển mạng CDMA và gây áp lực lên đối thủ AT&T (một nhà khai thác GSM vào thời điểm đó) để đẩy mạnh trò chơi công nghệ mạng của mình và chuyển sang LTE.
2. Giảm tải Wi-Fi đã giúp các nhà khai thác quản lý vụ nổ trong lưu lượng dữ liệu
Sự tắc nghẽn mạng là một vấn đề lớn trong thập kỷ qua và sẽ tiếp tục trong thập kỹ tới vì người dùng dường như có nhu cầu rất lớn để xem video. Theo Báo cáo di động tháng 11/2019 của Ericsson, lưu lượng video trên mạng di động chiếm 60% tổng lưu lượng dữ liệu di động và dự kiến sẽ tăng lên 75% tổng lưu lượng dữ liệu vào năm 2025.Các nhà khai thác phải nghiên cứu các kỹ thuật quản lý dữ liệu khác nhau để họ có thể xử lý nhu cầu dữ liệu của người dùng. Một trong những kỹ thuật đó là giảm tải lưu lượng truy cập vào mạng Wi-Fi để có thêm dung lượng. AT&T thậm chí đã mua một công ty Wi-Fi có tên Wayport vào năm 2008 như một cách để kết hợp các điểm nóng của nó vào vùng phủ sóng của AT&T. Hiện nay, công ty Wi-Fi Boingo cho biết họ có thỏa thuận giảm tải với một số nhà khai thác lớn của Mỹ.
3. IoT trở thành một phần quan trọng trong mô hình kinh doanh của các nhà khai thác
Mặc dù thuật ngữ "Internet vạn vật" thực sự được đặt ra vào năm 1999, nhưng nó thực sự đã đạt được sức hút trong thập kỷ qua như là một thuật ngữ cập nhật hơn cho những gì ngành công nghiệp thường gọi là truyền thông máy-máy (M2M – Machine to Machine). Trong thập kỷ qua, các nhà khai thác bắt đầu có cái nhìn nghiêm túc về IoT như một doanh nghiệp khả thi với tiềm năng lâu dài.
Ban đầu, các nhà khai thác đã sử dụng mạng 2G và 3G kế thừa của họ cho lưu lượng IoT của họ, nhưng vào năm 2017 AT&T và Verizon đã triển khai mạng LTE-M để xử lý một phần lớn lưu lượng IoT của họ.
Sau đó vào năm 2019, T-Mobile đã ra mắt mạng IoT băng thông hẹp (NB-IoT - Narrowband IoT) đầu tiên trên toàn quốc, có thể hoạt động cùng với mạng LTE hiện tại của nhà khai thác và không can thiệp vào lưu lượng khác. NB-IoT cung cấp tốc độ tải xuống chậm hơn LTE-M (trong khoảng từ 100 đến 250 Kbps) nhưng nó cũng cung cấp thời lượng pin 10 năm cho các thiết bị NB-IoT. Verizon và AT&T đã theo dõi một thời gian ngắn sau đó ra mắt mạng NB-IoT của riêng họ. Sprint cho đến nay mới chỉ ra mắt mạng LTE-M.
Theo báo cáo Di động tháng 11/2019 của Ericsson, có khoảng 1,3 tỷ kết nối IoT di động trên toàn cầu trong năm nay nhưng con số này dự kiến sẽ tăng lên 5 tỷ vào năm 2025.
4. Các tế bào nhỏ (small cell) cải thiện vùng phủ sóng và bổ dung dung lượng cho mạng
Các small cell bắt đầu phát triển vào đầu thập kỷ này như một cách để các nhà khai thác mạng cải thiện phạm vi phủ sóng và tăng thêm dung lượng cho các vùng cần thiết. Các small cell không phải là sự thay thế cho mạng macro, mà thay vào đó là một công nghệ bổ sung có thể được triển khai trong nhà hoặc ngoài trời tùy thuộc vào trường hợp sử dụng. Các small cell có thể được triển khai trong băng tần được cấp phép và không được cấp phép và chúng có các kích cỡ, hình dạng và mức công suất khác nhau.
Vào tháng 10/2014, Ủy ban Truyền thông liên bang Hoa Kỳ (FCC) đã phê duyệt các quy định về thiết kế để đẩy nhanh việc triển khai các small cell. Các quy định này tạo thuận lợi hơn cho việc đặt thiết bị vào không chỉ các tòa nhà và tháp di động mà còn cả các cột tiện ích.
Năm 2018, Diễn đàn small cell dự báo có khoảng 400.000 small cell sẽ được triển khai ở Bắc Mỹ vào năm đó và tổ chức ước tính đến năm 2020 các doanh nghiệp sẽ triển khai tổng cộng 552.000 small cell ở Bắc Mỹ.
5. Tổng hợp sóng mang cho phép các nhà khai thác kết hợp phổ tần
Tổng hợp sóng mang là một khái niệm phức tạp, nhưng lợi ích là dễ hiểu. Về cơ bản, đây là một kỹ thuật trong đó một nhà khai thác kết hợp nhiều khối tần số của phổ tần (được gọi là sóng mang thành phần) và gán chúng cho cùng một người dùng như một cách để tăng tốc độ dữ liệu.
Tổng hợp sóng mang là một tính năng chính của LTE-Advanced và các nhà khai thác bắt đầu triển khai nó vào năm 2014 và 2015 như một cách để cung cấp thêm băng thông cho người dùng. Tập hợp sóng mang được coi là một cách tốt để quản lý tài nguyên phổ tần và cũng tăng dung lượng mạng, cung cấp tốc độ dữ liệu cao hơn và cải thiện cân bằng tải trên mạng vô tuyến.
Cho đến nay kỹ thuật tổng hợp sóng mang chưa được triển khai trên mạng 5G. Tuy nhiên, đó là một trong nhiều kỹ thuật thông minh mà ngành công nghiệp viễn thông đang sử dụng để tăng thêm công suất từ phổ tần hiện có. Chia sẻ phổ tần động (DSS) là một khái niệm thú vị khác. DSS là một phần của Phiên bản 3GPP 15 và nó cho phép các nhà khai thác phân bổ linh hoạt một số phổ 4G hiện có của họ cho 5G và sử dụng các giao diện vô tuyến hiện có (miễn là có khả năng tương thích với chuẩn vô tuyến mới của 5G (5G New Radio) để cung cấp dịch vụ 5G.
DSS là quá sớm để có mặt trong danh sách này, nó dự kiến sẽ được triển khai vào năm 2020 nhưng cho đến nay các nhà khai thác mới chỉ tiến hành thử nghiệm công nghệ.Phan Văn Hòa (theo Fiercewireless)
5G sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển ứng dụng di động như thế nào?
Sự ồn ào của ngành công nghiệp xung quanh công nghệ 5G và tác động của nó đối với kết nối và dịch vụ thế hệ tiếp theo là rất lớn, không chỉ với khách hàng mà với cả các nhà phát triển, doanh nghiệp công nghệ.
">5 công nghệ vô tuyến lớn nhất phát triển trong thập kỷ qua
- Những điều đại kỵ trong không gian bếp (Phần 1)
">Những điều đại kỵ trong bài trí không gian bếp mà nhiều nhà thường không để ý